Những câu hỏi liên quan
Biết Mới Lạ
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 15:02

B

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 11 2021 lúc 15:02

B

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 15:02

B

Bình luận (0)
Nguyễn Dung Huyền
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tâm Đan
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 11:26

D

Bình luận (0)
Trang Đinh Huyền
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
24 tháng 4 2019 lúc 21:12

- Tính mạng của con người rất quan trọng,đó là một thứ vô cùng quý giá đối với chúng ta nên cần pk giữ nó

- Chỗ ở là chỗ cho ta sinh sống,và sinh hoạt hằng ngày,nếu ai xâm phạm đến chõ ở của ta thì cảm thấy rất bực bội và có thể sẽ mất đi những đồ cần thiết của chúng ta

VD:     + có người ko quen bt tự nhiên vào nhà ta là pk phẩn ánh liền

            + có  người muốn  xâm phạm đến tính mạng của ta thì pk phản diện,cảnh giác trước

hok tốt

Bình luận (0)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 5 2018 lúc 14:38

   1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

   - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   - Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

   2. Ví dụ:

   + Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

   + A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 13:29

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

# Ví dụ:

+ Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
+ A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:01

1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

2. Ví dụ:

+ Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

+ A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.


Bình luận (1)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Cihce
21 tháng 10 2021 lúc 20:09

- Dân chủ có tác dụng tạo cơ hội , điều kiện để mỗi người đóng góp ý kiến thể hiện quan điểm của mình về các công việc chung .

Ví dụ : Để xây dựng kế hoạch chào mừng 20/11 sắp tới , lớp 11A đã tổ chức sinh hoạt lớp để các thành viên đóng góp ý kiến . Kết quả , lớp 11A là lớp đứng top đầu những lớp hoàn thành tốt phong trào chào mừng 20/11 .

- Kỉ luật có tác dụng đảm bảo cho mỗi người có ý thức tôn trọng tập thể . Đồng thời đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả trong tập thể .

Ví dụ : Mỗi tổ đến lịch phân công đều phải làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Hoặc là chấp hành những quy định của trường lớp ….

Bình luận (1)
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết